Các trạng thái của chứng khoán:
1.Chứng khoán bị cảnh báo
Đây là trạng thái được đưa ra khi chứng khoán của doanh nghiệp nào đó: Không có giao dịch trong 6 tháng, vốn điều lệ đã góp giảm xuống dưới 30 tỷ, Tổ chức niêm yết ngừng hoặc bị ngừng các hoạt động sản xuất kinh doanh chính từ 3 tháng trở lên… Về cơ bản là chứng khoán của tổ chức niêm yết vi phạm các vấn đề theo quy định sẽ đưa vào diện cảnh báo.
2. Chứng khoán bị kiểm soát
Là trạng thái cao hơn đối với các điều kiện được cảnh báo, nếu như cảnh báo nhưng không có sự thay đổi, cũng như các vấn đề trở nên nghiêm trọng hơn thì sẽ đưa vào diện bị kiểm soát.
3. Chứng khoán bị nhắc nhở vi phạm
Đây là trạng thái được nhắc nhở trên toàn thị trường đối với 1 chứng khoán nào đó khi vi phạm công bố thông tin từ 03 lần trở lên trong vòng 01 năm.
4. Tạm ngừng giao dịch
Là trạng thái thông báo về việc tạm ngừng giao dịch đối với 1 cổ phiếu, trái phiếu nào đó khi phát hiện các dấu hiệu bất thường về khối lượng giao dịch, về giá và không có các biện pháp khắc phục sau khi bị cảnh báo và bị kiểm soát…
5. Không được giao dịch ký quỹ
Là trạng thái của chứng khoán chưa đủ điều kiện theo quy định hoặc chứng khoán đang nằm trong diện cảnh báo, bị kiểm soát hoặc tạm ngừng giao dịch.
Cổ phiếu bị đưa vào diện kiểm soát là gì?
Cổ phiếu bị đưa vào diện kiểm soát là những mã cổ phiếu hiện được Sở giao dịch chứng khoán đưa vào diện đang bị kiểm soát, theo dõi về các hoạt động của doanh nghiệp, về cổ phiếu trên sàn giao dịch.
Trường hợp cổ phiếu bị đưa vào diện kiểm soát bao gồm:
+ Vốn điều lệ đã góp của tổ chức niêm yết giảm xuống dưới 30 tỷ đồng Việt Nam (đối với cổ phiếu) hoặc dưới 10 tỷ đồng Việt Nam (đối với trái phiếu doanh nghiệp) tính theo giá trị ghi trên báo cáo tài chính kỳ kế tiếp sau khi chứng khoán bị cảnh báo theo quy định.
+ Doanh nghiệp phát hành cổ phiếu ngừng hoặc bị ngừng các hoạt động sản xuất, kinh doanh chính từ 09 tháng trở lên
+ Lợi nhuận sau thuế 2 năm gần nhất của doanh nghiệp phát hành là số âm.
+ Lỗ lũy kế vượt quá vốn điều lệ thực góp tại báo cáo tài chính bán niên soát xét gần nhất
+ Tổ chức niêm yết tiếp tục vi phạm các quy định về công bố thông tin trên thị trường chứng khoán hoặc/và không có biện pháp khắc phục nguyên nhân dẫn đến việc bị đưa vào diện cảnh báo.
Khi nào thì cổ phiếu bị đưa vào diện kiểm soát?
Về cơ bản thì những mã cổ phiếu trước đó đã được Sở giao dịch chứng khoán đưa vào diện Cảnh báo, nhưng không có bất kỳ sự khắc phục hay cách giải quyết nào thì sẽ chuyển sáng diện bị kiểm soát.
Có nên mua cổ phiếu bị kiểm soát không?
Đối với cổ phiếu bị đưa vào diện kiểm soát có nghĩa là nó đang có vấn đề, và lúc này cổ phiếu này đang có mức giá thấp đó chính là điều khiến nhiều nhà đầu tư phân vân, và nhiều người lại cho đó là cơ hội tốt để mua với giá rẻ. Tuy nhiên, mọi người cần hiểu đổi với cổ phiếu bị rơi vào trạng thái này thì nó đang có rất nhiều vấn đề:
+ Hoạt động kinh doanh đang có vấn đề. Về cơ bản cổ phiếu nằm trong diện này nếu mua vào sẽ có rủi ro cao. Đối với những mã chứng khoán đang đang nằm trong diện này, tốt nhất bạn nên chờ thêm 1 thời gian nữa để tình hình như thế nào. Và bên cạnh đó còn xét thêm nhiều khía cạnh khác nữa. Nhưng bạn cần xét xét xem những cổ phiếu bị đưa vào diện này với lý do nào, có những lý do có thể chấp nhận được còn một số lý do liên quan đến hoạt động kinh doanh thì không nên chọn.
Trong giai đoạn thị trường đang đỏ lửa và nhiều cổ phiếu bị kiểm soát như hiện nay thì có 1 mã cổ phiếu an toàn và tiềm năng mà nhà đầu tư có thể xem xét đó chính là mã PGT của công ty cổ phần PGT Holdings (HNX: PGT). Báo cáo tài chính của PGT năm 2021 cũng làm hài lòng các nhà đầu tư bởi kết quả kinh doanh tăng trưởng rõ rệt. Khoản đầu tư tài chính ngắn hạn của PGT hơn 10.2 tỷ đồng, tăng gấp 3 lần đầu năm bởi mảng kinh doanh đầu tư.
PGT Holdings đẩy mạnh hợp tác toàn diện cùng tỉnh Đồng Tháp trong năm 2022
Được biết trong năm 2022, doanh nghiệp này sẽ phát triển kinh doanh song hành cùng trách nhiệm cộng đồng với các kế hoạch hợp tác chiến lược cùng tỉnh Đồng Tháp. PGT Holdings đưa ra thiện chí hỗ trợ, kết nối tỉnh Đồng Tháp với các đoàn khảo sát của Nhật Bản về nguồn nhân lực, năng lượng tái tạo, năng lượng điện, năng lượng tự nhiên. Đồng thời, PGT cũng sẽ giúp đỡ nền nông nghiệp của tỉnh khi xuất khẩu một số phụ phẩm sang Nhật Bản để phục vụ ngành chăn nuôi… Với những nỗ lực này, tương lai của PGT rất đáng để chờ đợi.
PGT Holdings - một doanh nghiệp kinh doanh trong nhiều lĩnh vực với các công ty con trong nước và quốc tế (Myanmar, Nhật Bản). Tuy phát triển đa dạng ngành nghề nhưng hiện tại PGT đang tập trung vào lĩnh vực chủ chốt M&A và cung ứng nguồn lao động. Đây là hai lĩnh vực cần thiết khi các nhà đầu tư nước ngoài đẩy mạnh đầu tư, chuyển dịch nhà máy sản xuất vào Việt Nam. Mã PGT đang thu hút nhiều sự chú ý của nhà đầu tư thời gian gần đây.
Tuy phát triển đa dạng ngành nghề nhưng hiện tại PGT đang tập trung vào lĩnh vực chủ chốt M&A và cung ứng nguồn lao động. Đây là hai lĩnh vực cần thiết khi các nhà đầu tư nước ngoài đẩy mạnh đầu tư, chuyển dịch nhà máy sản xuất vào Việt Nam. Mã PGT đang thu hút nhiều sự chú ý của nhà đầu tư thời gian gần đây.
Bảng thông tin giao dịch cổ phiếu PGT (sàn HNX) trong tháng 04/2022
Mặc dù thị trường đang trải qua giai đoạn giảm sâu nhất kể từ đầu năm 2022 đến nay khi liên tục nhận nhiều tin tiêu cực, mã PGT vẫn chỉ giảm nhẹ và nằm ở ngưỡng hỗ trợ tốt. Theo quan sát, thị trường đã có phiên hồi chiều ngày 13/04/2022 với nhiều mã xanh trở lại đem lại nhiều hy vọng cho các chứng sĩ. Đây là cơ hội tốt để mua vào cổ phiếu với giá rẻ. Kết phiên ngày 13/04/2022, PGT đang có giá 9.900 VND.
PGT Holdings là một doanh nghiệp kinh doanh trong nhiều lĩnh vực với các công ty con trong nước và quốc tế (Myanmar, Nhật Bản), hiểu được những yếu tố thế mạnh của thị trường kinh tế Việt Nam cùng với những tiềm năng phát triển ngành tài chính. Vì vậy, với kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực M&A, PGT sẽ giúp các doanh nghiệp tìm kiếm, tuyển dụng nhân sự, đồng thời quản lý nguồn lao động thuê ngoài chất lượng cho các doanh nghiệp.
PGT tự tin là doanh nghiệp M&A có thể giúp các doanh nghiệp thực hiện các chiến lược chuyên nghiệp, nhanh chóng và hiệu quả. Với nhiều kế hoạch M&A ấp ủ, PGT với lãnh đạo là CEO người Nhật Bản nhiều năm kinh nghiệm tại thị trường Việt Nam. Đây là một cơ hội hiếm có để các nhà đầu tư hãy theo dõi để không bỏ lỡ cơ hội tiềm năng này.
Yếu tố kinh doanh cốt lõi M&A chính là lợi thế của PGT. Thông qua M&A, PGT có thể phát triển công ty nhanh hơn bằng cách cung cấp bí quyết và công nghệ mới dựa trên nền tảng của các công ty đang kinh doanh. Có thể tiết kiệm được thời gian cần thiết để phát triển doanh nghiệp của mình. Trong kinh doanh thì tốc độ là vô cùng quan trọng. Hiện nay, thị trường Việt Nam đang phát triển rất nhanh chóng, tăng tốc phát triển kinh doanh thông qua M&A là một yếu tố tạo nên thành công để chiến thắng trong cạnh tranh và phát triển.
Do đó, cổ phiếu PGT là một gợi ý và lợi chọn đầy tiềm năng để các nhà đầu tư tìm hiểu và giải ngân sinh lời.
PGT tiền thân là Công ty TNHH Taxi Gas Sài Gòn Petrolimex được hình thành dựa trên vốn góp của các công ty thành viên thuộc Tổng công ty xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) với số vốn điều lệ ban đầu là 31.8 tỷ đồng. Trải qua 2 lần tăng vốn, hiện vốn điều lệ của PGT ghi nhận hơn 92 tỷ đồng.
Năm 2015, Petrolimex thoái vốn khỏi PGT, một số nhà đầu tư Nhật đã hợp tác và đầu tư vào PGT. Năm 2016, PGT hoàn thành quá trình chuyển giao, thành lập ban HĐQT mới và chuyển hướng kinh doanh sang lĩnh Vực M&A.
Cùng năm 2016, PGT đã thành lập 2 công ty con là Công ty TNHH Một Thành Viên Vĩnh Đại Phát chuyên kinh doanh lĩnh vực cung ứng nguồn lao động và Công ty TNHH Vina Terrace Hotel chuyên lĩnh vực khách sạn và đầu tư.
Năm 2017-2018, PGT đã thành công mua phần vốn góp vào công ty tại Myanmar Công ty BMF Microfinance (BMF) chuyên về lĩnh vực tài chính. Năm 2019-2020, PGT tập trung thúc đẩy phát triển các lĩnh vực kinh doanh trong hệ thống.
Hãy theo dõi các kênh của PGT Holdings để cập nhật thông tin sớm nhất nhé:
Website: https://pgt-holdings.com/
Facebook: https://www.facebook.com/PGTHOLDINGS
Youtube: https://www.youtube.com/channel/UCDSrWJL6hw7Ov_H168OIkLQ/featured